Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
24 tháng 2 2016 lúc 15:33

a> RO + 2HCl ---> RCl2 + H2O

b) Số mol RO = số mol H2O = 0,05 mol.

Do đó: R + 16 = 2,8/0,05 = 56 nên R = 40 (Ca).

Bình luận (0)
Trần Bảo Trâm
24 tháng 2 2016 lúc 20:01

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
lap pham
25 tháng 2 2017 lúc 14:04

Pthh RO + 2HCl --> RCl2 + H2O

theo đề 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

nH2O=0,9/18=0,05(mol)

moxit=2,8/0,05=56 (g)

ta có RO=56(g)

<-> R + 16 = 56

<-> R= 56 - 16 = 40

Vậy R là Canxi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
karma
4 tháng 2 2020 lúc 21:48

đùa nhau à.cái này mà là toán lớp 1 hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Hoàng Bách
4 tháng 2 2020 lúc 22:32

nani??????????????????? troll ak man

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Hoàng Bách
4 tháng 2 2020 lúc 22:53

gọi số mol của hỗn hợp muối là  ⎧⎩⎨X2CO3:2xXHCO3:2yXCl:2z

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : {XCl:2(2x+y+z)HCldư=a−4x−2y

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + a2

=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = 12

nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : {XCl:2x+y+zKCl:0,1

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Star Platinum Za Warudo
Xem chi tiết

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)

Cái khí ở dạng phân tử nên là H2 chứ không phải H em nha!

Bình luận (3)
Lưu Ngọc Ly
Xem chi tiết
Minh Nguyen
25 tháng 6 2020 lúc 17:14

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 21:16

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư

\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng là \(NaCl\)

\(c,n_{NaCl}=2n_{Na_2SO_3}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4(g)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 21:31

Câu trên mình sai nha

\(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{25,2}{126}=0,2(mol)\\ n_{HCl}=\dfrac{250.7,3\%}{100\%.36,5}=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2SO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{Na_2SO_3}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư

\(a,n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)

\(b,\) Chất tan trong dd sau phản ứng gồm \(HCl\) dư và \(NaCl\)

\(c,n_{HCl(dư)}=0,5-0,2.2=0,1(mol);n_{NaCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{dd sau p/ứ}}=m_{HCl(dư)}+m_{NaCl}=0,1.36,5+0,4.58,5=27,05(g)\)

Bình luận (0)
ngân diệp
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
2 tháng 4 2022 lúc 20:43

Na2SO3+2HCl->2NaCl+H2O+SO2

0,201-------0,402------0,402---------------0.201

n Na2SO3=0,201 mol

m HCl=18,25 g

->n HCl=0,5 mol

=>HCl dư

=>VSO2=0,201.22,4=4,5024l

b)

mNaCl=\(\dfrac{0,402.58,5}{25,4+250-0,201.64}\).100=8,95%

m Hcl dư=\(\dfrac{0,098.36,5}{25,4+250-0,201.64}.100=1,36\%\)

 

Bình luận (0)
Hihi
Xem chi tiết
44.Phương Tú
2 tháng 1 2022 lúc 21:53

pứ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b. nFe \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

Từ pt suy ra được: nHCl = 2.nFe= 0,2 mol

=> mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 g

c. nH2 = nFe = 0,1 mol

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
23 tháng 8 2021 lúc 15:32

undefined

Bình luận (0)
Quang Nhân
23 tháng 8 2021 lúc 15:31

nFe = 2.8/56 = 0.05 (mol) 

nHCl = 14.6/36.5 = 0.4 (mol) 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

1.........2

0.05......0.4 

LTL : 0.05/1 < 0.4/2 

=> HCl dư 

mHCl (dư) = ( 0.4 - 0.1 ) * 36.5 = 10.95 (g)

VH2 = 0.05*22.4 = 1.12 (l)

nHCl (dư) = 0.4 - 0.1 = 0.3 (mol)  

mFe cần thêm = 0.3/2 * 56 = 8.4 (g) 

Bình luận (0)
nguyễn lam phương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
31 tháng 7 2023 lúc 17:53

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

Bình luận (0)
Như Quỳnh
31 tháng 7 2023 lúc 17:54

          \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

TPT:   2         6              2            3      (mol)

TĐB:  0,02   0,1           0,02      0,03    (mol)

PƯ:    0,02   0,06         0,02      0,03    (mol)

Dư:      0       0,04          0             0      (mol)

        50ml = 0,05 lít

\(n_{HCl}=C_M.V_{dd}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{HCl}}{6}=\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,03}{3}\)\(\Rightarrow n_{HCl}\) dư

      \(m_R=n.M\)

\(\Leftrightarrow0,54=0,02R\)

\(\Leftrightarrow R=27\)

Vậy kim loại R là Al (III)

       \(RCl_3\) là \(AlCl_3\)

Sau phản ứng còn \(AlCl_3\) và 0,04 mol \(HCl\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,04}{0,05}=0,8\left(M\right)\)

\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)